Menu
Trang Chủ
Diễn Đàn
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Tin Mới
Bài viết mới
Bài đăng tiểu sử mới
Hoạt động mới nhất
New Thread Ratings
Thành Viên
Khách truy cập hiện tại
Bài mới trên trang cá nhân
Tìm kiếm bài đăng trong trang cá nhân
Đăng nhập
Đăng ký
Mới
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
bởi:
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Trang Chủ
Diễn Đàn
RAO VẶT VÀ QUẢNG CÁO
Chém gió & Giải trí
News 388: Độc đáo bài quyền “Ba chân hổ” với chiêu luyện trảo “nghe đã choáng”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Reply to thread
GO TO ADMIN PANEL
>
ADD-ONS AND INSTALL VERTIFORO SIDEBAR TO SEE FORUMS AND SIDEBAR
Nội dung
<p>[QUOTE="tiensinh95, post: 5241, member: 135"]</p><p>Xem thêm:<a href="https://388bet.me/Asia/vn/tip-keo.html">https://388bet.me/Asia/vn/tip-keo.html</a> </p><p></p><p><strong> (Tin thể thao, tin võ thuật) Không chỉ được sáng tạo sau khi chiến đấu với chúa sơn lâm, bài quyền "Ba chân hổ” còn lưu truyền phương pháp tập luyện độc đáo ít người làm được.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Giai thoại bài “quyền ba chân hổ”</strong></p><p></p><p>Tương truyền vào hơn 200 năm trước tại vùng núi Bà thuộc tỉnh Bình Định xuất hiện một con hổ chỉ có ba chân nhưng vô cùng hung dữ, ranh ma và cực kỳ nhanh nhẹn. Con thú dữ đã bắt khá nhiều người qua đường để ăn thịt khiến dân trong vùng rất hoang mang.</p><p></p><p>Một ngày nọ, một tiều phu giỏi võ trên đường gánh củi về thì bị hổ ba chân nhào ra tấn công. Biết có bỏ chạy cũng không xong, người tiều phu liền cầm lấy đòn gánh quyết một trận tử chiến với thú dữ.</p><p></p><p>Trận chiến diễn ra nảy lửa khiến người lẫn hổ đều chịu nhiều thương tích. Thấy không xơi nổi cho mồi này, hổ liền bỏ đi và cũng không còn xuất hiện nữa. Có tin đồn rằng con hổ vì bị thương quá nặng đã chết trong rừng sâu.</p><p></p><p>Tiều phu nọ vốn trình độ võ thuật cao, sau khi bình phục đã dựa trên những đòn tấn công của con hổ kia như vờn, vồ, chụp, xé, cào…đã sáng tạo ra bài quyền "Ba chân hổ" đặc sắc lưu truyền hậu thế.</p><p></p><p>Quyền "Ba chân hổ" thuộc môn phái Tây Sơn Bình Định, được lưu truyền rộng rãi trong tầng lớp nghĩa quân Tây Sơn dưới thời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ. Trong đó, dòng họ Hà Trọng được xem là những truyền nhân chân chính của bài quyền này. Đặc biệt là võ sư Hà Trọng Sơn, người nổi danh với biệt hiệu “Hùm xám miền Trung” nức tiếng một thời với những trận đấu võ đài khuất phục nhiều cao thủ nước ngoài vang dội.</p><p></p><p><strong>Truyền nhân bài quyền "Ba chân hổ” và kỹ thuật luyện “vuốt hổ” độc đáo</strong></p><p></p><p>Lần theo giai thoại về bài quyền "Ba chân hổ" và dòng họ Hà Trọng, chúng tôi tìm đến đình An Hội (Quận Gò Vấp, TP.HCM). Nơi đây là võ đường của một lão sư võ tuổi ngoài 60 nhưng thân pháp vẫn rất nhanh nhẹn, đặc biệt hai bàn tay to, thô và vô cùng rắn rỏi. Ông chính là Hà Trọng Ngự, cháu ruột cố võ sư Hà Trọng Sơn, được xem là truyền nhân cuối cùng còn nắm giữ bí quyết tập luyện đôi trảo hổ của bài quyền quý trên.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tiensinh95, post: 5241, member: 135"] Xem thêm:[URL]https://388bet.me/Asia/vn/tip-keo.html[/URL] [B] (Tin thể thao, tin võ thuật) Không chỉ được sáng tạo sau khi chiến đấu với chúa sơn lâm, bài quyền "Ba chân hổ” còn lưu truyền phương pháp tập luyện độc đáo ít người làm được. Giai thoại bài “quyền ba chân hổ”[/B] Tương truyền vào hơn 200 năm trước tại vùng núi Bà thuộc tỉnh Bình Định xuất hiện một con hổ chỉ có ba chân nhưng vô cùng hung dữ, ranh ma và cực kỳ nhanh nhẹn. Con thú dữ đã bắt khá nhiều người qua đường để ăn thịt khiến dân trong vùng rất hoang mang. Một ngày nọ, một tiều phu giỏi võ trên đường gánh củi về thì bị hổ ba chân nhào ra tấn công. Biết có bỏ chạy cũng không xong, người tiều phu liền cầm lấy đòn gánh quyết một trận tử chiến với thú dữ. Trận chiến diễn ra nảy lửa khiến người lẫn hổ đều chịu nhiều thương tích. Thấy không xơi nổi cho mồi này, hổ liền bỏ đi và cũng không còn xuất hiện nữa. Có tin đồn rằng con hổ vì bị thương quá nặng đã chết trong rừng sâu. Tiều phu nọ vốn trình độ võ thuật cao, sau khi bình phục đã dựa trên những đòn tấn công của con hổ kia như vờn, vồ, chụp, xé, cào…đã sáng tạo ra bài quyền "Ba chân hổ" đặc sắc lưu truyền hậu thế. Quyền "Ba chân hổ" thuộc môn phái Tây Sơn Bình Định, được lưu truyền rộng rãi trong tầng lớp nghĩa quân Tây Sơn dưới thời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ. Trong đó, dòng họ Hà Trọng được xem là những truyền nhân chân chính của bài quyền này. Đặc biệt là võ sư Hà Trọng Sơn, người nổi danh với biệt hiệu “Hùm xám miền Trung” nức tiếng một thời với những trận đấu võ đài khuất phục nhiều cao thủ nước ngoài vang dội. [B]Truyền nhân bài quyền "Ba chân hổ” và kỹ thuật luyện “vuốt hổ” độc đáo[/B] Lần theo giai thoại về bài quyền "Ba chân hổ" và dòng họ Hà Trọng, chúng tôi tìm đến đình An Hội (Quận Gò Vấp, TP.HCM). Nơi đây là võ đường của một lão sư võ tuổi ngoài 60 nhưng thân pháp vẫn rất nhanh nhẹn, đặc biệt hai bàn tay to, thô và vô cùng rắn rỏi. Ông chính là Hà Trọng Ngự, cháu ruột cố võ sư Hà Trọng Sơn, được xem là truyền nhân cuối cùng còn nắm giữ bí quyết tập luyện đôi trảo hổ của bài quyền quý trên. [/QUOTE]
Xem thử trước khi gửi
Name
Xác nhận
Gửi đi
Trang Chủ
Diễn Đàn
RAO VẶT VÀ QUẢNG CÁO
Chém gió & Giải trí
News 388: Độc đáo bài quyền “Ba chân hổ” với chiêu luyện trảo “nghe đã choáng”
Top
Bottom