Những nhà tổ chức Olympic Tokyo khẳng định kỳ đại hội thể thao lớn nhất hành tinh sẽ diễn ra theo đúng lịch trình, bất chấp đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Bầu Đệ lên tiếng vụ thua kiện HLV châu Âu, CLB Thanh Hóa nói "không chịu trách nhiệm"
NÓNG: Xuất hiện tin đồn Cerezo Osaka muốn chiêu mộ Công Phượng
Thua sốc trên sân nhà, Liverpool tự đóng cửa tranh ngôi vương với thành Manchester
Chính phủ Nhật Bản vừa thông báo sẽ tăng cường tình trạng khẩn cấp về dịch Covid-19 ở Tokyo và 9 khu vực khác đến ngày 7-3. Ngoài việc tiếp tục yêu cầu người dân hạn chế tụ tập, quy định các nhà hàng, quán bar phải đóng cửa trước 20 giờ, nhà chức trách Nhật Bản đang đẩy nhanh kế hoạch tiêm chủng, bắt đầu từ một nhóm nhân viên y tế vào giữa tháng 2, thay vì cuối tháng như lịch trình trước đây.
Số ca mắc Covid-19 mới đã giảm ở Tokyo và trên toàn Nhật Bản kể từ đầu năm nhưng bệnh viện vẫn vất vả với các ca bệnh nghiêm trọng. Trong số 400.000 trường hợp nhiễm virus SARS-CoV-2, đã có 5.800 người tử vong, nên các biện pháp phòng ngừa vẫn được yêu cầu duy trì hết sức nghiêm ngặt.
Kể từ khi nhậm chức vào tháng 9 năm ngoái, Thủ tướng Yoshihide Suga ngoài việc cam kết đưa nền kinh tế phát triển đúng hướng, còn nêu quyết tâm kiểm soát dịch Covid-19. Ông khẳng định sẽ tổ chức Thế vận hội Tokyo vào mùa hè này, cùng với lời hứa bảo đảm đủ vắc-xin để cung cấp cho toàn bộ 127 triệu người dân Nhật Bản vào tháng 6.
Xem thêm: https://388bet.us/Asia/vn/soi-keo-ca-cuoc-mien-phi-ngay-06_02-aston-villa-vs-arsenal-tinh-hinh-phuc-tap-7521.html
Từ cam kết và chương trình hành động quyết liệt của chính phủ Nhật Bản, Ban Tổ chức Olympic Tokyo (TOCOG) tự tin khẳng định đại hội sẽ được diễn ra theo đúng lịch trình (từ ngày 23-7 đến 8-8), dù diễn biến dịch bệnh có phức tạp đến đâu. Cách đây vài tuần, TOCOG vừa đạt được thỏa thuận với 68 doanh nghiệp trong nước, về việc gia hạn hợp đồng tài trợ cho đại hội đến tháng 8-2021. Tuy giá trị các bản hợp đồng này không được công khai chi tiết nhưng TOCOG khẳng định việc gia hạn kể trên sẽ đem về nguồn thu 22 tỉ yen (tương đương 210 triệu USD).
Việc TOCOG lo ngại nếu Olympic 2020 không được tổ chức trong năm nay thì chắc chắn sẽ bị hủy không phải không có cơ sở. Một cuộc khảo sát của hãng Kyodo News cho thấy khoảng 80% người dân Nhật muốn hủy bỏ hoặc tiếp tục hoãn hai sự kiện Olympic và Paralympic tại Tokyo, trong khi tỉ lệ người ủng hộ giảm 9% so với cuộc khảo sát trước đó vào tháng 12.
Nếu hai đại hội thể thao này vẫn được diễn ra như lịch trình, một loạt các biện pháp đối phó Covid-19 sẽ được thực hiện ở Tokyo, bao gồm việc xét nghiệm thường xuyên, bắt buộc sử dụng khẩu trang và giãn cách xã hội. Các VĐV sẽ giảm thời gian lưu lại tại Làng Olympic cũng như tất cả có thể được tiêm vắc-xin để bảo đảm an toàn khi tranh tài. Thành viên cấp cao của Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) Richard Pound cho rằng việc ưu tiên tiêm vắc-xin cho VĐV, sẽ là cách thực tế nhất để bảo đảm Tokyo 2020 diễn ra đúng hẹn.
Theo người đứng đầu IOC Thomas Bach, IOC và Tổ chức Y tế thế giới sẽ giúp các ủy ban Olympic quốc gia tiếp cận với nguồn vắc-xin nhằm ưu tiên phục vụ cho các VĐV. Trước đó, chính IOC từng cân nhắc việc không bắt buộc các VĐV phải tiêm chủng trước khi tham dự Thế vận hội do nắm bắt việc các quốc gia nhỏ hoặc kém phát triển sẽ rất khó tiếp cận nguồn thuốc này. Phát biểu với Kyodo News, Chủ tịch IOC Thomas Bach nói: "Chẳng có lý do gì để Tokyo 2020 không thể khai mạc như dự kiến" và khẳng định IOC không lên "kế hoạch B" cho Thế vận hội.
Bầu Đệ lên tiếng vụ thua kiện HLV châu Âu, CLB Thanh Hóa nói "không chịu trách nhiệm"
NÓNG: Xuất hiện tin đồn Cerezo Osaka muốn chiêu mộ Công Phượng
Thua sốc trên sân nhà, Liverpool tự đóng cửa tranh ngôi vương với thành Manchester
Chính phủ Nhật Bản vừa thông báo sẽ tăng cường tình trạng khẩn cấp về dịch Covid-19 ở Tokyo và 9 khu vực khác đến ngày 7-3. Ngoài việc tiếp tục yêu cầu người dân hạn chế tụ tập, quy định các nhà hàng, quán bar phải đóng cửa trước 20 giờ, nhà chức trách Nhật Bản đang đẩy nhanh kế hoạch tiêm chủng, bắt đầu từ một nhóm nhân viên y tế vào giữa tháng 2, thay vì cuối tháng như lịch trình trước đây.
Số ca mắc Covid-19 mới đã giảm ở Tokyo và trên toàn Nhật Bản kể từ đầu năm nhưng bệnh viện vẫn vất vả với các ca bệnh nghiêm trọng. Trong số 400.000 trường hợp nhiễm virus SARS-CoV-2, đã có 5.800 người tử vong, nên các biện pháp phòng ngừa vẫn được yêu cầu duy trì hết sức nghiêm ngặt.
Kể từ khi nhậm chức vào tháng 9 năm ngoái, Thủ tướng Yoshihide Suga ngoài việc cam kết đưa nền kinh tế phát triển đúng hướng, còn nêu quyết tâm kiểm soát dịch Covid-19. Ông khẳng định sẽ tổ chức Thế vận hội Tokyo vào mùa hè này, cùng với lời hứa bảo đảm đủ vắc-xin để cung cấp cho toàn bộ 127 triệu người dân Nhật Bản vào tháng 6.
Xem thêm: https://388bet.us/Asia/vn/soi-keo-ca-cuoc-mien-phi-ngay-06_02-aston-villa-vs-arsenal-tinh-hinh-phuc-tap-7521.html
Từ cam kết và chương trình hành động quyết liệt của chính phủ Nhật Bản, Ban Tổ chức Olympic Tokyo (TOCOG) tự tin khẳng định đại hội sẽ được diễn ra theo đúng lịch trình (từ ngày 23-7 đến 8-8), dù diễn biến dịch bệnh có phức tạp đến đâu. Cách đây vài tuần, TOCOG vừa đạt được thỏa thuận với 68 doanh nghiệp trong nước, về việc gia hạn hợp đồng tài trợ cho đại hội đến tháng 8-2021. Tuy giá trị các bản hợp đồng này không được công khai chi tiết nhưng TOCOG khẳng định việc gia hạn kể trên sẽ đem về nguồn thu 22 tỉ yen (tương đương 210 triệu USD).
Việc TOCOG lo ngại nếu Olympic 2020 không được tổ chức trong năm nay thì chắc chắn sẽ bị hủy không phải không có cơ sở. Một cuộc khảo sát của hãng Kyodo News cho thấy khoảng 80% người dân Nhật muốn hủy bỏ hoặc tiếp tục hoãn hai sự kiện Olympic và Paralympic tại Tokyo, trong khi tỉ lệ người ủng hộ giảm 9% so với cuộc khảo sát trước đó vào tháng 12.
Nếu hai đại hội thể thao này vẫn được diễn ra như lịch trình, một loạt các biện pháp đối phó Covid-19 sẽ được thực hiện ở Tokyo, bao gồm việc xét nghiệm thường xuyên, bắt buộc sử dụng khẩu trang và giãn cách xã hội. Các VĐV sẽ giảm thời gian lưu lại tại Làng Olympic cũng như tất cả có thể được tiêm vắc-xin để bảo đảm an toàn khi tranh tài. Thành viên cấp cao của Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) Richard Pound cho rằng việc ưu tiên tiêm vắc-xin cho VĐV, sẽ là cách thực tế nhất để bảo đảm Tokyo 2020 diễn ra đúng hẹn.
Theo người đứng đầu IOC Thomas Bach, IOC và Tổ chức Y tế thế giới sẽ giúp các ủy ban Olympic quốc gia tiếp cận với nguồn vắc-xin nhằm ưu tiên phục vụ cho các VĐV. Trước đó, chính IOC từng cân nhắc việc không bắt buộc các VĐV phải tiêm chủng trước khi tham dự Thế vận hội do nắm bắt việc các quốc gia nhỏ hoặc kém phát triển sẽ rất khó tiếp cận nguồn thuốc này. Phát biểu với Kyodo News, Chủ tịch IOC Thomas Bach nói: "Chẳng có lý do gì để Tokyo 2020 không thể khai mạc như dự kiến" và khẳng định IOC không lên "kế hoạch B" cho Thế vận hội.