Menu
Trang Chủ
Diễn Đàn
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Tin Mới
Bài viết mới
Bài đăng tiểu sử mới
Hoạt động mới nhất
New Thread Ratings
Thành Viên
Khách truy cập hiện tại
Bài mới trên trang cá nhân
Tìm kiếm bài đăng trong trang cá nhân
Đăng nhập
Đăng ký
Mới
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
bởi:
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Trang Chủ
Diễn Đàn
RAO VẶT VÀ QUẢNG CÁO
Rao vặt
News 388: Võ sư Việt dùng tuyệt kỹ "xuyên tâm cước" đả bại cao thủ gốc Mỹ ở trận tỉ thí nhớ đời
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Reply to thread
GO TO ADMIN PANEL
>
ADD-ONS AND INSTALL VERTIFORO SIDEBAR TO SEE FORUMS AND SIDEBAR
Nội dung
<p>[QUOTE="tiensinh0808, post: 5293, member: 226"]</p><p>Xem thêm: <a href="https://388bet.me/Asia/vn/tip-keo.html">https://388bet.me/Asia/vn/tip-keo.html</a></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>Mang tuyệt kỹ xuyên tâm cước đã luyện tập thành thục, võ sư Trần Tấn Phước được sư phụ cho thượng đài với danh xưng Từ Phi Khanh.</strong></span></p><p><strong>Cao thủ võ Việt luyện "lăng ba vi bộ" & đòn hiểm xuyên tâm cước khiến đối thủ bất tỉnh </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Dùng "bàn tay sắt" công phá kinh dị, võ sư Trung Quốc khiến khán giả quốc tế thán phục </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>"Độc thủ đại hiệp" Việt Nam & cú chỏ lật kinh điển đánh gục cao thủ võ bùa </strong></p><p></p><p>Như đã biết, cố đại võ sư Hồ Văn Lành thuở mới lập phái tại Sài Gòn ông dùng biệt danh Từ Thiện. Về sau, các học trò của ông khi thượng đài nếu làm nam thì sẽ mang danh họ Từ, nếu là nữ thì sẽ có biệt hiệu họ Hồ đứng đầu. Giai đoạn thập niên 60 của thế kỷ trước, võ đường Từ Thiện là nơi sản sinh ra nhiều tay đấm khét tiếng như: Từ Thanh Nghĩa, Từ Thanh Tòng, Từ Thanh Phong và trong số đó có cả Từ Phi Khanh.</p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>CAO THỦ NGOẠI LAI PHẢI BÁI PHỤC</strong></span></p><p>Theo chia sẻ của võ sư Trần Tấn Phước (tên khác là Từ Phi Khanh), ông tiếp xúc với võ thuật muộn nhưng lại có năng khiếu đặc biệt. Sư phụ của ông nhận thấy tiềm năng lớn từ cậu học trò nên mạnh dạn dẫn ông đi đấu võ đài ngay sau khi ông chỉ tập luyện được vài tháng.</p><p></p><p>Năm 1961, Từ Phi Khanh có trận thượng đài đầu tiên. Ông hồi tưởng lại cảm giác lần đầu bước lên sàn: <em>"Khi biết được thầy cho đi thi đấu, tôi khoái lắm vì lúc đó mình rất đam mê, rất hăng và hiếu chiến của tuổi thanh niên mà. Nhưng thành thật, khi bước lên đài thì đầu óc như trên mây, khi làm thủ tục xong về góc đài ngồi thì xác còn đó nhưng tâm hồn giống như bay đi đâu hết vậy. Nhưng thầy tôi động viên là không có gì phải lo lắng cả, cứ dùng hết những gì đã học được lấy ra mà đánh".</em></p><p></p><p>Trận đấu diễn ra tại sân Tinh Võ (Quận 5), đối thủ là võ sĩ Phan Văn Thành của võ đường Phan Văn Hai. Phi Khanh cho biết dù sợ thì rất sợ nhưng ông vẫn bình tĩnh nhớ đòn của sư phụ dạy để đấu với đối thủ.</p><p></p><p><em>"Hầu như tôi áp dụng tất cả những chiêu thức đã tập để tấn công ào ạt đối thủ ngay trong hiệp 1. Mới vô thì tôi không dùng xuyên tâm cước liền đâu mà di chuyển loạn xạ để thăm dò đòn của đối phương, tôi vẫn dùng tay chân, phang ống để đánh.</em></p><p><em></em></p><p><em>Thấy không thể hạ gục được anh ta nên tôi mới nhử đòn bằng cách nhảy ra nhảy vô thường xuyên. Anh ta cũng tự tin nhảy theo mà không có phòng vệ, khi anh ta bung tay định đánh thì bất ngờ tôi xoay người thực hiện đòn cước hiểm dính ngay vào giữa ngực. Võ sĩ của võ đường Phan Văn Hai nằm gục ngay dưới sàn. Trọng tài đã kêu ngưng nhưng thậm chí tôi còn không nghe rõ mà ra đòn tiếp. Tất nhiên vì lần đầu thi đấu mới mẻ nên họ không trách phạt, chỉ nhắc nhở".</em></p><p></p><p>Chiến thắng đầu tiên khiến cho Từ Phi Khanh cảm thấy phấn khích. Trong năm đó, ông tiếp tục đấu thêm hai trận nữa và giành chiến thắng. Theo chia sẻ của ông, các đối thủ về sau đều nghiên cứu kỹ và biết rõ lối đánh của ông, đồng thời họ cũng hiểu ông mạnh nhất ở đòn xuyên tâm cước nên luôn tìm cách hóa giải. Do đó, về sau ông ít khi nào đánh hạ được đối phương trong hiệp đầu mà phải tìm cách phá sức, kéo họ vào đến hiệp cuối thì mới tung ra đòn sở trường được.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tiensinh0808, post: 5293, member: 226"] Xem thêm: [URL]https://388bet.me/Asia/vn/tip-keo.html[/URL] [SIZE=6][B]Mang tuyệt kỹ xuyên tâm cước đã luyện tập thành thục, võ sư Trần Tấn Phước được sư phụ cho thượng đài với danh xưng Từ Phi Khanh.[/B][/SIZE] [B]Cao thủ võ Việt luyện "lăng ba vi bộ" & đòn hiểm xuyên tâm cước khiến đối thủ bất tỉnh Dùng "bàn tay sắt" công phá kinh dị, võ sư Trung Quốc khiến khán giả quốc tế thán phục "Độc thủ đại hiệp" Việt Nam & cú chỏ lật kinh điển đánh gục cao thủ võ bùa [/B] Như đã biết, cố đại võ sư Hồ Văn Lành thuở mới lập phái tại Sài Gòn ông dùng biệt danh Từ Thiện. Về sau, các học trò của ông khi thượng đài nếu làm nam thì sẽ mang danh họ Từ, nếu là nữ thì sẽ có biệt hiệu họ Hồ đứng đầu. Giai đoạn thập niên 60 của thế kỷ trước, võ đường Từ Thiện là nơi sản sinh ra nhiều tay đấm khét tiếng như: Từ Thanh Nghĩa, Từ Thanh Tòng, Từ Thanh Phong và trong số đó có cả Từ Phi Khanh. [SIZE=6][B]CAO THỦ NGOẠI LAI PHẢI BÁI PHỤC[/B][/SIZE] Theo chia sẻ của võ sư Trần Tấn Phước (tên khác là Từ Phi Khanh), ông tiếp xúc với võ thuật muộn nhưng lại có năng khiếu đặc biệt. Sư phụ của ông nhận thấy tiềm năng lớn từ cậu học trò nên mạnh dạn dẫn ông đi đấu võ đài ngay sau khi ông chỉ tập luyện được vài tháng. Năm 1961, Từ Phi Khanh có trận thượng đài đầu tiên. Ông hồi tưởng lại cảm giác lần đầu bước lên sàn: [I]"Khi biết được thầy cho đi thi đấu, tôi khoái lắm vì lúc đó mình rất đam mê, rất hăng và hiếu chiến của tuổi thanh niên mà. Nhưng thành thật, khi bước lên đài thì đầu óc như trên mây, khi làm thủ tục xong về góc đài ngồi thì xác còn đó nhưng tâm hồn giống như bay đi đâu hết vậy. Nhưng thầy tôi động viên là không có gì phải lo lắng cả, cứ dùng hết những gì đã học được lấy ra mà đánh".[/I] Trận đấu diễn ra tại sân Tinh Võ (Quận 5), đối thủ là võ sĩ Phan Văn Thành của võ đường Phan Văn Hai. Phi Khanh cho biết dù sợ thì rất sợ nhưng ông vẫn bình tĩnh nhớ đòn của sư phụ dạy để đấu với đối thủ. [I]"Hầu như tôi áp dụng tất cả những chiêu thức đã tập để tấn công ào ạt đối thủ ngay trong hiệp 1. Mới vô thì tôi không dùng xuyên tâm cước liền đâu mà di chuyển loạn xạ để thăm dò đòn của đối phương, tôi vẫn dùng tay chân, phang ống để đánh. Thấy không thể hạ gục được anh ta nên tôi mới nhử đòn bằng cách nhảy ra nhảy vô thường xuyên. Anh ta cũng tự tin nhảy theo mà không có phòng vệ, khi anh ta bung tay định đánh thì bất ngờ tôi xoay người thực hiện đòn cước hiểm dính ngay vào giữa ngực. Võ sĩ của võ đường Phan Văn Hai nằm gục ngay dưới sàn. Trọng tài đã kêu ngưng nhưng thậm chí tôi còn không nghe rõ mà ra đòn tiếp. Tất nhiên vì lần đầu thi đấu mới mẻ nên họ không trách phạt, chỉ nhắc nhở".[/I] Chiến thắng đầu tiên khiến cho Từ Phi Khanh cảm thấy phấn khích. Trong năm đó, ông tiếp tục đấu thêm hai trận nữa và giành chiến thắng. Theo chia sẻ của ông, các đối thủ về sau đều nghiên cứu kỹ và biết rõ lối đánh của ông, đồng thời họ cũng hiểu ông mạnh nhất ở đòn xuyên tâm cước nên luôn tìm cách hóa giải. Do đó, về sau ông ít khi nào đánh hạ được đối phương trong hiệp đầu mà phải tìm cách phá sức, kéo họ vào đến hiệp cuối thì mới tung ra đòn sở trường được. [/QUOTE]
Xem thử trước khi gửi
Name
Xác nhận
Gửi đi
Trang Chủ
Diễn Đàn
RAO VẶT VÀ QUẢNG CÁO
Rao vặt
News 388: Võ sư Việt dùng tuyệt kỹ "xuyên tâm cước" đả bại cao thủ gốc Mỹ ở trận tỉ thí nhớ đời
Top
Bottom