Menu
Trang Chủ
Diễn Đàn
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Tin Mới
Bài viết mới
Bài đăng tiểu sử mới
Hoạt động mới nhất
New Thread Ratings
Thành Viên
Khách truy cập hiện tại
Bài mới trên trang cá nhân
Tìm kiếm bài đăng trong trang cá nhân
Đăng nhập
Đăng ký
Mới
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
bởi:
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Trang Chủ
Diễn Đàn
RAO VẶT VÀ QUẢNG CÁO
Rao vặt
Tin ieuro2020: Tennis âu lo ngày Federer, Nadal giải nghệ: “Côn đồ hóa” và tạo ra lắm “trai hư”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Reply to thread
GO TO ADMIN PANEL
>
ADD-ONS AND INSTALL VERTIFORO SIDEBAR TO SEE FORUMS AND SIDEBAR
Nội dung
<p>[QUOTE="tiensinh0404, post: 6214, member: 262"]</p><table style='width: 100%'><tr><td>Xem thêm: <a href="https://ieuro2020.com/hightlight">Highlight bong da</a></td></tr></table><p><strong> (Tin tennis) Federer và Nadal chia tay tennis e rằng sẽ khiến môn thể thao này không còn những "quý ông".</strong></p><p></p><p>Làng tennis thế giới đã may mắn được chứng kiến Roger Federer và Rafael Nadal trong 2 thập kỷ, họ không chỉ xuất sắc mà còn là những biểu tượng của ứng xử trên sân. Federer đã 13 lần đoạt giải thưởng của ATP cho tay vợt có tinh thần thể thao nhất, trong khi Nadal dường như chưa bao giờ đập vợt. Chính họ tạo ra hình ảnh quý ông của môn quần vợt bởi trước họ có không ít tay vợt “xấu tính”.</p><p></p><p>Nhưng e rằng sau Federer và Nadal sẽ là một thế hệ “trai hư” làm chủ tennis. Chỉ trong năm nay đã có những vụ như Daniil Medvedev chửi trọng tài là “ngu” ở Australian Open, hay Denis Shapovalov nói các trọng tài “đều tham, bẩn như nhau”.</p><p></p><p>Alexander Zverev có pha ném vợt vào ghế trọng tài, còn Nick Kyrgios đánh bóng lên khán đài và cãi nhau với Stefanos Tsitsipas ở sân cỏ Wimbledon vốn đề cao sự lịch thiệp lên hàng đầu.</p><p></p><p>Thể hiện sự tôn trọng, kiềm chế cơn giận và chấp nhận thất bại đã luôn được xem là tiêu chuẩn ứng xử trong tennis từ khi môn thể thao này được khai sinh. Trên thực tế, mỗi lần trước khi bước ra sân Trung tâm ở Wimbledon, các tay vợt đều sẽ đi dưới một tấm bảng ghi câu nói của đại văn hào người Anh Rudyard Kipling: “Gặp gỡ chiến thắng và thất bại với cùng sự tôn trọng cho người đối diện”.</p><p></p><p>Theo trang Tennis.com, ứng xử tennis đã được dạy cho các tay vợt thiếu niên tại các học viện, nhưng các HLV phàn nàn rằng đám trẻ ngày càng tôn sùng những nhân cách nổi loạn. Todd Snyder, một HLV tennis tại Brooklyn, New York (Mỹ) đã nói: “Kyrgios ném vợt về phía người khác và có không ít người thích anh ta. Giữ cho truyền thống tốt đẹp được bảo vệ trong tennis là một nhiệm vụ khó khăn”.</p><p></p><p>Dù sao, làng tennis vẫn có những tay vợt được xem là xứng đáng kế tục Federer và Nadal về mặt ứng xử. Snyder bình luận: “Khi tôi chứng kiến Carlos Alcaraz từ chối khiếu nại một tình huống tính điểm cho đối thủ, mặc dù anh ấy sẽ thành công nếu làm thế, tôi tự nhủ rằng tennis nên như vậy. Sự tôn trọng và không cay cú ăn thua là những phẩm chất đáng quý ở một tay vợt”.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tiensinh0404, post: 6214, member: 262"] [TABLE] [TR] [TD]Xem thêm: [URL='https://ieuro2020.com/hightlight']Highlight bong da[/URL][/TD] [/TR] [/TABLE] [B] (Tin tennis) Federer và Nadal chia tay tennis e rằng sẽ khiến môn thể thao này không còn những "quý ông".[/B] Làng tennis thế giới đã may mắn được chứng kiến Roger Federer và Rafael Nadal trong 2 thập kỷ, họ không chỉ xuất sắc mà còn là những biểu tượng của ứng xử trên sân. Federer đã 13 lần đoạt giải thưởng của ATP cho tay vợt có tinh thần thể thao nhất, trong khi Nadal dường như chưa bao giờ đập vợt. Chính họ tạo ra hình ảnh quý ông của môn quần vợt bởi trước họ có không ít tay vợt “xấu tính”. Nhưng e rằng sau Federer và Nadal sẽ là một thế hệ “trai hư” làm chủ tennis. Chỉ trong năm nay đã có những vụ như Daniil Medvedev chửi trọng tài là “ngu” ở Australian Open, hay Denis Shapovalov nói các trọng tài “đều tham, bẩn như nhau”. Alexander Zverev có pha ném vợt vào ghế trọng tài, còn Nick Kyrgios đánh bóng lên khán đài và cãi nhau với Stefanos Tsitsipas ở sân cỏ Wimbledon vốn đề cao sự lịch thiệp lên hàng đầu. Thể hiện sự tôn trọng, kiềm chế cơn giận và chấp nhận thất bại đã luôn được xem là tiêu chuẩn ứng xử trong tennis từ khi môn thể thao này được khai sinh. Trên thực tế, mỗi lần trước khi bước ra sân Trung tâm ở Wimbledon, các tay vợt đều sẽ đi dưới một tấm bảng ghi câu nói của đại văn hào người Anh Rudyard Kipling: “Gặp gỡ chiến thắng và thất bại với cùng sự tôn trọng cho người đối diện”. Theo trang Tennis.com, ứng xử tennis đã được dạy cho các tay vợt thiếu niên tại các học viện, nhưng các HLV phàn nàn rằng đám trẻ ngày càng tôn sùng những nhân cách nổi loạn. Todd Snyder, một HLV tennis tại Brooklyn, New York (Mỹ) đã nói: “Kyrgios ném vợt về phía người khác và có không ít người thích anh ta. Giữ cho truyền thống tốt đẹp được bảo vệ trong tennis là một nhiệm vụ khó khăn”. Dù sao, làng tennis vẫn có những tay vợt được xem là xứng đáng kế tục Federer và Nadal về mặt ứng xử. Snyder bình luận: “Khi tôi chứng kiến Carlos Alcaraz từ chối khiếu nại một tình huống tính điểm cho đối thủ, mặc dù anh ấy sẽ thành công nếu làm thế, tôi tự nhủ rằng tennis nên như vậy. Sự tôn trọng và không cay cú ăn thua là những phẩm chất đáng quý ở một tay vợt”. [/QUOTE]
Xem thử trước khi gửi
Name
Xác nhận
Gửi đi
Trang Chủ
Diễn Đàn
RAO VẶT VÀ QUẢNG CÁO
Rao vặt
Tin ieuro2020: Tennis âu lo ngày Federer, Nadal giải nghệ: “Côn đồ hóa” và tạo ra lắm “trai hư”
Top
Bottom