Menu
Trang Chủ
Diễn Đàn
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Tin Mới
Bài viết mới
Bài đăng tiểu sử mới
Hoạt động mới nhất
New Thread Ratings
Thành Viên
Khách truy cập hiện tại
Bài mới trên trang cá nhân
Tìm kiếm bài đăng trong trang cá nhân
Đăng nhập
Đăng ký
Mới
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
bởi:
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Trang Chủ
Diễn Đàn
RAO VẶT VÀ QUẢNG CÁO
Rao vặt
worldcup 2022 đưa tin:Những mảnh đời xáo trộn khi Olympic bị hoãn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Reply to thread
GO TO ADMIN PANEL
>
ADD-ONS AND INSTALL VERTIFORO SIDEBAR TO SEE FORUMS AND SIDEBAR
Nội dung
<p>[QUOTE="mytiensuor, post: 3728, member: 206"]</p><p>Người phải bỏ tập làm thêm kiếm sống, người lại tận dụng chiếc ghế sofa để tập luyện. Nhưng cũng có những VĐV lại tận dụng được thời gian này để hun đúc thêm khao khát của mình. Cùng xem việc Olympic bị hoãn 1 năm ảnh hưởng thế nào tới các VĐV.</p><p></p><p>Những tình cảnh tréo ngoe</p><p>Olympic 2020 bị hoãn vì đại dịch. Đối với nước chủ nhà Nhật Bản thì câu chuyện chỉ là lùi thời hạn tổ chức lại 1 năm và đội vốn thêm… 3 tỉ USD, còn đối với nhiều VĐV thì là một thảm họa. Có những VĐV tính toán điểm rơi phong độ để tuyên bố giải nghệ sau Olympic thì giờ đây đang đứng giữa hai lựa chọn: Hoặc là phải nỗ lực thêm 1 năm nữa, hoặc khép lại sự nghiệp với một giấc mơ dang dở.</p><p></p><p>Nhưng chí ít thì họ đã có một kế họach. Còn những VĐV bị đẩy vào thế bị động hoàn toàn khi biết rằng họ phải chờ thêm 1 năm nữa mới có thể bước ra ánh sáng thì khổ cực vô cùng. VĐV điền kinh người Mỹ, Noah Lyles đã luyện tập bằng 100% khả năng với kỳ vọng có thể thay thế Usain Bolt, nhưng hiện tại anh đang đối mặt với nguy cơ không đạt được phong độ cao nhất.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://cdn.bongdaplus.vn/Assets/Media/2021/07/18/26/olympic.jpg" data-url="https://cdn.bongdaplus.vn/Assets/Media/2021/07/18/26/olympic.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Noah Lyles cho biết, sau khi dịch bùng phát ở Mỹ, toàn bộ các trung tâm huấn luyện đều đã đóng cửa. Để theo đuổi giấc mơ đạt thành tích cao ở Olympic 2020, anh phải chạy bộ ở một công viên gần nhà cùng vài người bạn. Nhưng Lyles còn may mắn nếu so với tình cảnh của VĐV thể dục dụng cụ người Anh, Max Whitlock.</p><p></p><p>Max Whitlock tâm sự, trong giai đoạn nước Anh phong toả, anh phải luyện tập môn ngựa tay quay trên chiếc… sofa phòng khách. Nhưng Max Whitlock vẫn đang hạnh phúc hơn VĐV thi đấu 5 môn phối hợp Samantha Schultz. Để giành huy chương ở môn này, Schultz bắt buộc phải có một phòng tập có đầy đủ cơ sở vật chất. Đáng tiếc, chẳng có công viên hay phòng khách nào đáp ứng đủ điều kiện để Schultz duy trì phong độ.</p><p></p><p>xem tin; <a href="https://lichworldcup2022.com/kq-hom-nay">https://lichworldcup2022.com/kq-hom-nay</a></p><p></p><p>Cũng chính vì vậy bài toán của hơn 50% số VĐV tham dự Olympic Tokyo (theo thống kê của tờ New York Times) là “duy trì động lực và khát vọng”. “Duy trì thể lực chỉ là chuyện nhỏ, duy trì một trạng thái tinh thần khoẻ mạnh mới là vấn đề lớn. Đa phần các VĐV đều rơi vào trạng thái chán nản, mệt mỏi và thất vọng. Là một VĐV judo, tôi không thể quật ngã hôn phu của mình để tập luyện”, VĐV judo người Mỹ, Angelica Delgado tâm sự.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="mytiensuor, post: 3728, member: 206"] Người phải bỏ tập làm thêm kiếm sống, người lại tận dụng chiếc ghế sofa để tập luyện. Nhưng cũng có những VĐV lại tận dụng được thời gian này để hun đúc thêm khao khát của mình. Cùng xem việc Olympic bị hoãn 1 năm ảnh hưởng thế nào tới các VĐV. Những tình cảnh tréo ngoe Olympic 2020 bị hoãn vì đại dịch. Đối với nước chủ nhà Nhật Bản thì câu chuyện chỉ là lùi thời hạn tổ chức lại 1 năm và đội vốn thêm… 3 tỉ USD, còn đối với nhiều VĐV thì là một thảm họa. Có những VĐV tính toán điểm rơi phong độ để tuyên bố giải nghệ sau Olympic thì giờ đây đang đứng giữa hai lựa chọn: Hoặc là phải nỗ lực thêm 1 năm nữa, hoặc khép lại sự nghiệp với một giấc mơ dang dở. Nhưng chí ít thì họ đã có một kế họach. Còn những VĐV bị đẩy vào thế bị động hoàn toàn khi biết rằng họ phải chờ thêm 1 năm nữa mới có thể bước ra ánh sáng thì khổ cực vô cùng. VĐV điền kinh người Mỹ, Noah Lyles đã luyện tập bằng 100% khả năng với kỳ vọng có thể thay thế Usain Bolt, nhưng hiện tại anh đang đối mặt với nguy cơ không đạt được phong độ cao nhất. [CENTER][IMG]https://cdn.bongdaplus.vn/Assets/Media/2021/07/18/26/olympic.jpg[/IMG][/CENTER] Noah Lyles cho biết, sau khi dịch bùng phát ở Mỹ, toàn bộ các trung tâm huấn luyện đều đã đóng cửa. Để theo đuổi giấc mơ đạt thành tích cao ở Olympic 2020, anh phải chạy bộ ở một công viên gần nhà cùng vài người bạn. Nhưng Lyles còn may mắn nếu so với tình cảnh của VĐV thể dục dụng cụ người Anh, Max Whitlock. Max Whitlock tâm sự, trong giai đoạn nước Anh phong toả, anh phải luyện tập môn ngựa tay quay trên chiếc… sofa phòng khách. Nhưng Max Whitlock vẫn đang hạnh phúc hơn VĐV thi đấu 5 môn phối hợp Samantha Schultz. Để giành huy chương ở môn này, Schultz bắt buộc phải có một phòng tập có đầy đủ cơ sở vật chất. Đáng tiếc, chẳng có công viên hay phòng khách nào đáp ứng đủ điều kiện để Schultz duy trì phong độ. xem tin; [URL]https://lichworldcup2022.com/kq-hom-nay[/URL] Cũng chính vì vậy bài toán của hơn 50% số VĐV tham dự Olympic Tokyo (theo thống kê của tờ New York Times) là “duy trì động lực và khát vọng”. “Duy trì thể lực chỉ là chuyện nhỏ, duy trì một trạng thái tinh thần khoẻ mạnh mới là vấn đề lớn. Đa phần các VĐV đều rơi vào trạng thái chán nản, mệt mỏi và thất vọng. Là một VĐV judo, tôi không thể quật ngã hôn phu của mình để tập luyện”, VĐV judo người Mỹ, Angelica Delgado tâm sự. [/QUOTE]
Xem thử trước khi gửi
Name
Xác nhận
Gửi đi
Trang Chủ
Diễn Đàn
RAO VẶT VÀ QUẢNG CÁO
Rao vặt
worldcup 2022 đưa tin:Những mảnh đời xáo trộn khi Olympic bị hoãn
Top
Bottom