worldcup2022 đưa tin:Olympic: Tồn tại hay không tồn tại?

GO TO ADMIN PANEL > ADD-ONS AND INSTALL VERTIFORO SIDEBAR TO SEE FORUMS AND SIDEBAR
image image

mytiensuor

ĐÃ ĐĂNG KÝ
ĐÃ ĐĂNG KÝ
Tham gia
29/11/19
Bài viết
657
Điểm thành tích
16
Đến từ
hồ chí minh
Theo kế hoạch ban đầu, đường chạy marathon ở Olympic 2020 nằm ở Tokyo, nơi đã có hơn 1.000 người thiệt mạng trong các tháng 7-8 năm 2018 và 2019, vì những nguyên nhân liên quan đến cái nóng của mùa Hè.
Đã có những sự kiện khác nhau để thử nghiệm việc chạy marathon ở Tokyo trong mùa Hè, và đã có những thất bại. Trong nỗ lực cuối cùng để cứu vãn tình hình, người ta phải huy động nhân công và máy móc hiện đại để phủ một lớp vật liệu “tản nhiệt” đặc biệt lên đường chạy marathon, dài hơn 42km.

Niềm tin không được cao cho lắm. Vậy nên, khi mà công việc đã hoàn thành, thì vẫn còn đủ thời gian để ban tổ chức quyết định thay đổi. Cuộc thi marathon của Olympic Tokyo được dời lên Sapporo, hàng trăm km về phía Bắc, nơi có khí hậu mát hơn. Cái lộ trình ngoằn ngoèo đã được phủ chất tản nhiệt, ánh lên bàn bạc trong đêm Hè Tokyo, trở thành biểu tượng cho một ý tưởng thất bại, đáng tiếc. Nó có được xem là biểu tượng cho cả một điều to tát lớn lao hơn rất nhiều: bản thân cái tinh thần Olympic kia có đang cần thay đổi, thậm chí hủy bỏ, sau hàng trăm năm phát triển, hoặc không phát triển?



Chúng ta đã bước vào thế kỷ 21 đến hàng chục năm. Và chúng ta đang nói về tinh thần Olympic - một sản phẩm của thế kỷ 19. Như những công nhân xây dựng đã tham gia việc cải tạo đường chạy marathon ở Tokyo 2 năm trước, tự hỏi họ đang làm gì giữa đêm hè oi ả gần ngôi đền Shenso-ji, không ít nhân vật từng gắn bó với Thế vận hội đang tự hỏi: thế giới đang làm gì với cái thứ quái quỷ này? Tất nhiên, đây là vấn đề của phong trào Olympic nói chung, không phải của Tokyo 2020.
xem tin https://lichworldcup2022.com/kq-hom-nay
Hàng chục năm trôi qua, kể từ khi người ta liên tục gắn kết Olympic với hối lộ, chính trị, độc tài, nói chung là với đủ điều tồi tệ. Dù là phong trào Olympic, hay cơ quan đầu não IOC của nó, thì tóm lại là hầu như không hề được cải cách suốt hàng trăm năm qua. Hãy thử hình dung, tại kỳ Olympic mùa Đông vào đầu năm sau tại Bắc Kinh. Một VĐV Mỹ, trên bục lãnh huy chương, công khai đả kích tình trạng vi phạm nhân quyền (vâng, chúng ta chỉ đang “giả sử” thôi). Khi ấy, IOC có bảo vệ VĐV của mình? Chẳng những không, mà chắc chắn IOC còn trừng phạt VĐV ấy - đây là bình luận của Noah Hoffman - nhà thể thao đi đầu trong việc hình thành phong trào Global Athlete. VĐV điền kinh Mỹ Allyson Felix thì nói: “Cách hoạt động của IOC bây giờ không giống với cách mà tôi từng nghĩ đến”.
 
image
image
Top Bottom